Home / Ngữ pháp / Ngữ pháp sơ cấp / Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp: Các biểu hiện phủ định –부정 표현

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp: Các biểu hiện phủ định –부정 표현

Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp: Các biểu hiện phủ định –부정 표현
[Tổng Hợp] NGỮ PHÁP TIẾNG HÀN SƠ CẤP TRỌN BỘ

I: Các biểu hiện phủ định –부정 표현

1. Danh từ +/ 아니다

Đây là hình thức phủ định của “danh từ + ()”. Ở đây 이다 được thay bằng 아니다 để phủ nhận danh từ đứng trước.

Có nghĩa: không phải là/ không là/ không

Danh từ+ 아니다 Dùng khi danh từ có 받침(pát chim)
Danh từ+ 아니다 Dùng khi danh từ không có 받침

Cấu trúc:

서과: 사과가 아닙니다 (không phải là táo)

가방: 가방이 아니에요 (không phải là túi xách)

Lưu ý:

* Hay dùng với cấu trúc “danh từ 1+/ danh từ 2+/ 아니다” và “danh từ 1+/ 아니라 danh từ 2+이다” và thường dùng trong khẩu ngữ.

– 오늘 월요일 아니다. Hôm nay không phải là thứ hai

– 이것은 사과가 아니라입니다. Đây không phải là táo mà là lê

Ví dụ:

– 이 사람은 미국 사람이 아니에요. Người này không phải là người Mỹ

– 지금은 쉬는 시간이 아닙니다. Bây giờ không phải là thời gian nghỉ ngơi

– 여기는 주차장이 아니라 길이에요. Đây không phải là bãi đỗ xe mà là đường đi

– 저것은 비싼 물건이 아닙니다. Cái đó không phải là đồ đắt tiền

 

2. Động từ, tính từ + 않다

+ Động từ, tính từ

Đây là hình thức phủ định của động từ hoặc tính từ. Những động từ có âm dài (gốc động từ có từ 3 âm tiết trở lên) thường không sử dụng yếu tố phủ định mà sử dụng 않다. Nhưng đối với tính từ, thường không xét đến âm dài hay ngắn của tính từ mà thường chỉ dùng yếu tố phủ định 않다.

Có nghĩa: không, không phải

Cấu trúc:

쉬다: 쉬 않습니다/ 쉽니다 (không nghỉ)

높다: 높 않습니다/ 높습니다 (không cao)

Lưu ý:

* 안 không được dùng đối với động từ 이다, mà phủ định của động từ 이다아니다. Tương tự đối với động từ 있다, thì dạng phủ định là động từ 없다 và ngược lại.

* 안 không thể chen liền vào giữa tân ngữ và động từ, chính vì vậy với cấu trúc danh từ + 하다 thì hình thức phủ định phải là Danh từ + 안하다, còn với cấu trúc tân ngữ thì phải là Tân ngữ + + động từ.

– 인사해요 (chào)
à 인사를 안해요 (đúng) / 안 인사해요 (sai)

– 친구를 마난요 (gặp bạn)
à 친구를 만나요(đúng) / 안 친구를 마난요 (sai)

* Một số động từ, tính từ như 알다 (biết), 모르다 (không biết), 없다 (không có), 있다 (có), 아름답다 (đẹp), 공부하다 (học) không đi với cấu trúc “ + Động tính từ“, nhưng lại đi với cấu trúc “Động từ/tính từ + 않다

– 안 모릅니다. 안 아름답습니다. 안 공부해요. 안 없어요 (sai)

– 모르 않아요. 아름답 않아요. 공부하 않아요. 없 않아요 (đúng)

* Với cấu trúc “Động/tính từ + 않다” thì sau có thể thêm một số phụ tố nhằm nhấn mạnh ý nghĩa phủ định.

– 좋지 않다 à 좋지 않아요/좋지 않아요/좋지 않습니다/좋지만 않아요.

Ví dụ:

– 동생은 안경을 쓰 않습니다. (= 씁니다): Em gái không đeo kính

– 강물이 맑 않아요. (= 맑아요): Nước sông không trong

– 비 올 때는 차를 닦 않습니다. (= 닦습니다): Khi trời mưa thì không rửa xe

– 사무실이 크지는 않습니다. (= 큽니다): Văn phòng không lớn

 

3. Động từ, tính từ + 못하다

+ Động từ

Là hình thức phủ định của động từ và một số tính từ, chỉ khả năng, năng lực thiếu, yếu, hoặc không đạt được mức độ nào đó.

Có nghĩa: Không thể, không có thể, không… được

Cấu trúc:

마시다        : 마시 못합니다/ 마십니다 (không uống được)

만들다        : 만들 못랍니다/ 만들어요 (không làm được)

Lưu ý:

* Khi 못하다 kết hợp với động từ 이다 thì nó thể hiện mạnh mẽ một sự phủ định của tính từ theo công thức: danh từ + 못하다

그 디자이너의 옷은 대중적이지 못하다. Áo của người thiết kế ấy không được thời trang

나는 이기적이지 못해서 늘 손해를 봅니다. Tôi luôn gặp thiệt thòi vì không có được tính cạnh tranh

* Một số tính từ có thể đi với cấu trúc “Động từ + 못하다”, tuy nhiên không thể đi với cấu trúc “ + Động từ”.

– 학교에 가 못했어요/아침을 먹 못했습니다 (đúng)

– 마음이 넓 못합니다/발음이 좋 못합니다 (đúng)

– 마음이 못 넓어요./발음이 못 좋아요 (sai)

* Cấu trúc “Động từ/tính từ + 못하다” và cả “ + Động từ” có thể chuyển sang thay thế bằng cấu trúc “() 수없다”, ý nghĩa không thay đổi.

– 술을 마시 못합니다/술을 마십니다. à 술을 마 없습니다.

– 전화를 받 못합니다/전화를 받습니다. à 전화를 받 없습니다.

* Cấu trúc phủ định “Động từ/tính từ + 않다/ + động từ, tính từ” và cấu trúc “Động từ/tính từ + 못하다/ + động từ” có ý nghĩa khác nhau. Cấu trúc có “” có nghĩa là không có ý định làm, còn cấu trúc có “” thì có ý nghĩ muốn làm nhưng không làm được.

– 병원에 가 않았어요: Tôi không đi bệnh viện

– 병원에 가 못했어요: Tôi đã không thể đi viện

* Cũng giống như “ 않다”, cấu trúc “Động/tính từ + 못하다”, phía sau ”” có thể thêm trợ từ nhằm nhấn mạnh ý phủ định mà ý nghĩa không thay đổi.

– 건강하지 못하다, 건강하지 못하다, 건강하지 못하다, 건강하지 못하다…

Ví dụ:

– 한국말로 편지를 쓰 못합니다. (= 합니다): Không thể viết được thư tiếng Hàn

– 공원에서는 운전을 하 못합니다. (= 못합니다): Không thể lái xe trong công viên

– 도서관에서는 떠들 못합니다. (= 떠들어요): Không được làm ồn ở thư viện

– 매우 음식을 잘 먹지는 못합니다: Không thể nuốt nổi món ăn cay

 

4. Động từ + 말다

Đây là dạng phủ định của câu cầu khiến, mệnh lệnh. Có nghĩa: đừng, thôi….

Thể khẳng định   Thể phủ định
Động từ  + () 십시오 à Động từ  + 마십시오.
Động từ + ()ㅂ시다 à Động từ + 맙시다.

Cấu trúc:

* Thể mệnh lệnh:

– 들어가다: 들어가지 마십시오/어가지마() (Đừng đi vào)

– 닫다         : 닫지 마십시오/닫지() (Đừng đóng cửa)

* Thể cầu khiến:

– 들어가다: 들어가 맙시다/들어가 말자 (Chúng ta đừng vào/hãy đừng vào)

– 닫다 : 닫 맙시다/닫 말자 (Chúng ta đừng đóng/hãy đừng đóng)

Lưu ý:

* Hình thức phủ định của thể mệnh lệnh và cầu khiến chỉ có thể kết hợp với động từ chỉ hành động mà thôi.

– 좋아하지 마세요/싫어하지 맙시다/미워하지 말자 (đúng)

– 좋지 마세요/싫지 맙시다/밉지 말자 (sai)

* “말다” có thể dùng trong nhiều trường hợp. Có thể kết hợp trở thành các cấu trúc “– 말았으면”, “–거나 말거나”, “말고”.

– 시험에 떨어지 말았으면 합니다: Ước gì thi đậu

– 비싸거나 말거나 상관없다: Dù đắt hay không thì cũng không sao

– 대학생이거나 말거나 관계없다: Dù còn là sinh viên hay không thì cũng không sao

* Những câu thể hiện sự mong muốn hy vọng thì có thể dùng với “말다” không những trong câu mệnh lệnh mà còn có thể dùng trong câu trần thuật hay nghi vấn.

– 애기가 지금 깨 말았으면 하지요? Phải chi đứa bé đừng thức giờ này nhỉ! (아상하다 nhỉ, nhờ cao thủ dịch lại giúp vậy)

– 오늘은 그 친구한테서 전화가 오 말았으면 좋겠어요. Phải chi hôm nay người bạn đó đừng gọi điện đến.

* Khi câu văn thể hiện sự hy vọng, mong muốn ta dùng “ 말아라” gắn vào tính từ. Và khi muốn nhấn mạnh mong muốn, ta gắn thêm yếu tố vào.

– 아프지 말아라. Chỉ mong đừng ốm

– 비만 오 말아다오. Chỉ mong trời đừng mưa

* Trong câu tường thuật thì “말다”, có thể phủ định danh từ đi trước nó bằng cách kết hợp “danh từ 1+말고 danh từ 2+động từ”.

– 어린이 공원 말고 다른 데로 가자. Đừng đến công viên thiếu nhi mà đi chỗ khác đi

– 구두 말고 모자를 사자. Đừng mua giầy, mua mũ đi

Ví dụ:

– 큰 소리로 아야기하 맙시다: Hãy nói chuyện tiếng to lên

– 약속을 자주 취소 하 마세요: Đừng thường xuyên bỏ hẹn

– 이곳에서 모자를 쓰 마십시오: Đừng đội mũ ở đây

– 너무 일찍 출발하 말자: Đừng xuất phát sớm

 

5. Động từ + () 없다

Danh từ + 없다

Chỉ một sự cấm đoán hoặc không có khả năng. Chủ yếu dung để diễn đạt sự có thể hay không thể của một hành động.

Có nghĩa: cấm, không được, không thể…

Cấu trúc:

기다리다: 기다 없습니다 (Không thể đợi được)

깎다: 깎 없습니다 (Không thể cắt/giảm bớt được)

Lưu ý:

* Khi kết hợp với động từ chỉ hành động thì cũng có nghĩa giống như cấu trúc “ + động từ

– 잘 수 없어요 à 못 자요 (Không thể ngủ được)

– 참을 수 없어요 à 못 참아요 (Không thể chịu đựng được)

* Khi kết hợp với danh từ theo cấu trúc “Danh từ + 있다/없다”. Khi đó câu văn lại không mang nghĩa chỉ khả năng hay sự cấm đoán mà mang nghĩa người nói dự đoán hoặc chờ đợi một điều gì đó.

– (아마) 사실 있다: (Có lẽ) đó là sự thật

– (절대로) 사실 없다: (Tuyệt đối) không thể là sự thật

Ví dụ:

– 잔디밭에 들어 없습니다: Không được (không thể) đi vào bãi cỏ

– 내 책임 없습니다: Đó không thể là trách nhiệm của tôi được

– 피곤해서 밤에 일 없습니다: Mệt quá đêm không làm việc được

– 모기 때문에 창문을 없습니다: Vì có muỗi mà không mở cửa sổ được

 

6. Động từ + () 적이 없다/있다

Diễn đạt cơ hội hay kinh nghiệm đã trải qua trong quá khứ. Có nghĩa: chưa từng, chưa bao giờ/ đã từng (làm gì)… hay bản thân từ có nghĩa là kinh nghiệm.

Cấu trúc:

입원하다: 입원 적이 /있습니다 (Chưa từng/đã từng nhập viện)

믿다: 믿 적이 /있습니다 (Chưa bao giờ tin/đã từng tin)

Lưu ý:

* Có thể thay thế bằng cấu trúc “() 일이 있다/없다”. Ở đây cũng có nghĩa là sự việc, sự kiện đã trải qua.

– 금강산에 적이 없다/있다 à 금강산에 일이 없다/있다

– 불고기를 먹 적이 없다/있다 à 불고기를 먹 일이 없다/있다

* Có thể kết hợp với cấu trúc “(/) 보다” để diễn đạt sự thử nghiệm một việc gì đấy.

– 한복을 입어 적이 있다/한복을 입 일이 있다. Đã từng mặt thử quần áo truyền thống Hàn Quốc

Ví dụ:

– 장학금을 받 적이 없습니다: Chưa từng/chưa bao giờ được nhận học bổng

– 넥타이를 골라 적이 없습니다: Chưa từng thử chọn mua cà vạt bao giờ

– 아기를 낳 적이 없습니다: Chưa từng sinh con

– 꽃꽂이를 해 적이 없습니다: Chưa từng thử cắm hoa

 

7. Động từ + ()ㄹ줄 모르다/()ㄹ줄 알다

Không biết (cách, phương pháp)/Biết (cách, phương pháp) làm

Diễn tả khả năng biết về phương pháp, cách thức thực hiện hành động. Có thể dịch là: biết/không biết làm…

Cấu trúc:

쓰다:           몰라요 (Không biết cách viết)

알아요 (Biết cách viết)

먹다:           먹 몰라요 (Không biết ăn như thế nào)

알아요 (Biết cách ăn)

Lưu ý:

* Khi đi với cấu trúc “tính từ, động từ + () 알다/모르다”, thì lại diễn tả một sự thật ngoài dự đoán của người nói. Có thể dịch là: tôi cứ tưởng, tôi không biết là… và khi đi với tính từ thì ý nghĩa của tính từ đó được nhấn mạnh hơn.

– (아기는) 엄마가 피곤 몰라요/알아요. Đứa bé chắc biết/không biết là mẹ bị mệt đến thế.

– 친구가 몰랐어요/알았어요. Cứ ngỡ là bạn đến/không đến

* Có thể dùng trong thì quá khứ, đi cùng với “이렇게”, “저렇계” “그렇게”,chuyển thành “이렇게 …() 몰랐어요”. Và thời thế của câu được chia ở 알다/모르다.

– 이렇게 떠 몰랐어요: Không biết là anh ấy lại đi thế này

– 그렇게 재미있 몰랐어요: Không ngờ nó hay như thế

Ví dụ:

– 머리를 예쁘게 묶 몰라요: Không biết nên cắt tóc thế nào cho đẹp

– 컴퓨터를 사용 몰라요: Không biết sử dụng máy tính

– 이렇게 시험을 잘 몰랐어요: Không ngờ là mình thi tốt như vậy

– 붕대를 감 몰랐어요: Không biết cách quấn băng

 

8. Động từ + () 되다/Động từ +(,) 되요

Nếu làm… thì không được/Làm… cũng được

Diễn đạt sự giới hạn, cho phép hoặc không cho phép được làm một việc nào đó. Với trường hợp không cho phép thường đi với các phó từ chỉ mức độ.

안되다 Dùng khi gốc động từ có đuôi kết thúc là nguyên âm (không có patchim “받침”) hoặc phụ âm
() 안되다 Dùng khi gốc động từ có đuôi kết thúc là phụ âm (trừ phụ âm )
() 안되다 Dùng khi kết hợp với danh từ

Cấu trúc:

자다: (절대로) 자 됩니다 (Không được ngủ)

먹다: (절대로) 먹으면 안되요 (Không được ăn)

커피: (절대로) 커피이면 안되요 (Cà phê là không được)

가루약: (절대로) 가루약이면 되요 (Thuốc bột là không được)

Lưu ý:

* Cấu trúc đối ngược của (cấm) “() 안되다” không phải là “() 되다” mà là “(/) 되다” (làm được).

– 공부 시간에 자 됩니다: Trong lúc học không được ngủ

– 이제 자 됩니다: Bây giờ thì ngủ được rồi

* Hình thức phủ định của “() 안되다” là “지않으면 안되다”(không làm… thì không được), cấu trúc này là cấu trúc 2 lần phủ định (phủ định của phủ định là khẳng định), càng nhấn mạnh ý khẳng định, có nghĩa là không đuợc không… Có thể đi thêm với các phó từ khác như “반드시/”. Cũng có thể thay thế bằng cấu trúc “(/) 하다” (phải).

– 가 않으면 됩니다 (Không thể không đi)

à (반드시/) 가 합니다 (Nhất định phải đi)

– 입 않으면 안됩니다 (Không thể không mặc)

à (반드시/) 입어 합니다 (Nhất định phải mặc)

Ví dụ:

– 술을 마시고 운전을 하 절대로 됩니다: Cấm không được uống rượu rồi lái xe

– 길에 휴지를 버리 됩니다: Cấm không được vứt giấy ra đường

– 약속을 어기 됩니다: Không được để lỡ hẹn

– 장례식에 검은 색 옷을 입 않으면 됩니다: Ở đám tang phải mặc áo đen

Xem thêm:
Tổng hợp ngữ pháp tiếng Hàn sơ cấp: Thời thế – 시제
Ngữ Pháp Tiếng Hàn Cao Cấp – Phần 1